Cơn bão đang đổ bộ và hoành hành miền Trung gây ra những thiệt hại lớn cả về người và của. Nhìn hình ảnh những ngôi nhà bị tốc mái, cây cối đổ rạp, trường học tan hoang, người dân khốn khổ vì lũ, không người con đất Việt nào có thể làm ngơ. Miền Trung vốn đã nghèo, đã khổ, lại thường xuyên bị thiên tai tàn phá nên càng cơ cực, lầm than.
Là người con của mảnh đất miền Trung, chắc hẳn sẽ chẳng ai kìm được cảm xúc khi nhìn thấy hình ảnh mạng người đàn ông quỳ gối bên dòng lũ khóc thét thương tiếc người vợ và đứa con trong bụng vừa bị “Thủy thần” cuốn trôi, lòng tôi nghẹn đắng. Những hình ảnh gia súc, gia cầm chết nổi lềnh bềnh trên mặt lũ, nhấn chìm biết bao hy vọng của của biết bao người nông dân khiến lòng tôi se sắt. Cùng với nhiều hình ảnh khác về miền Trung đang gồng mình chống chọi với mưa lũ làm lòng tôi trào dâng một cảm xúc thương thương khó tả.
Nửa tháng trước, anh Cường xin phép về chịu tang mẹ vợ rồi đi ngay. Nhưng đó cũng là lần cuối anh được trở về với gia đình mình. Người vợ chiến sĩ ngã quỵ vì sȏ’c, người dân xung quanh cũng không thể kìm được nước mắt vì thương xót.

Suốt mấy ngày qua, chính quyền địa phương cùng rất đông người thân, hàng xóm láng giếng đã tập trung về nhà bà Nguyễn Thị Phúc (trú xóm 6, xã Thái Sơn, Đô Lương, Nghệ An) để động viên, thăm hỏi gia đình khi nghe tin, con trai bà Phúc là Nguyễn Quang Sơn (SN 2000) bị núi lở vùi khi ở đơn vị Sư đoàn 337 (đóng ở xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị).

Bà Nguyễn Thị Yến – Chủ tịch UBND xã Thái Sơn (Đô Lương) cho biết, khi nhận được thông tin, phía xã đã lập tức cử người xuống động viên thăm hỏi gia đình sớm vượt qua ᵭau thương m.ấ.t mát.
Do gia đình có hoàn cảnh khó khăn, một số người đã đứng ra kêu gọi các nhà hảo tâm hỗ trợ giúp đỡ hoàn cảnh gia đình chiến sĩ Sơn.
Được biết, tháng 2/2019 Sơn vừa học hết cấp 3 thì xin đi nghĩa vụ quân sự và vào nhận nhiệm vụ tại Sư đoàn 337 Quân khu 4 đóng tại xã Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị).
Ở trong đơn vị, Sơn thường xuyên gọi ᵭιệп về hỏi thăm bố mẹ gia đình. Chỉ còn ít tháng nữa hết nghĩa vụ quân sự, Sơn tính về quê học nghề kiếm việc làm phụ giúp bố mẹ nuôi em ăn học. Thế nhưng, rạng sáng 18/10, khi Sơn đang ngủ cùng đồng đội thì trận lở núi đã vùi lấp Sơn cùng 21 người khác.
Nghe tin dữ báo về con gặp nạn, bà Nguyễn Thị Phúc (42 tuổi) ngất lên ngất xuống nhiều lần. Do sức khỏe yếu nên người nhà phải gọi bác sĩ xuống túc trực để chăm sóc.

“Con ơi, con về với mẹ đi, con bỏ mẹ mà đi vậy“, bà Phúc nằm trên giường trong căn nhà nhỏ liên tục gọi tên con trong đau xót. Chứng kiến cảnh này, nhiều người thân, hàng xóm đến động viên cũng không cầm được nước mắt xót xa.

“Bà Phúc sức khỏe vốn rất yếu và có tiền sử bị bệnh tim nên khi nghe tin dữ của con thì không chịu được cú sȏ’c mà ngất lên ngất xuống. Bác sĩ phải luôn túc trực tại nhà để chăm sóc y tế.
Được biết, Thiếu tá Cường là anh trai đầu trong gia đình có 5 anh chị em. 2 con của Thiếu tá Cường còn rất nhỏ. Do công việc nên anh Cường ít khi được về nhà. Mọi công việc ở nhà đều do vợ lo toan, chăm sóc.
Ai cũng xót xa cho hoàn cảnh gia đình. Bố mẹ làm nông, thỉnh thoảng đi làm thợ xây. Sau cú sȏ’c này, mọi người lo ᵴợ bà Phúc không gượng dậy được nữa“, lãnh đạo xã Thái Sơn chia sẻ.
Tại huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có 2 chiến sĩ gặp nạn trong vụ 22 người bị vùi lấp ở Sư đoàn 337 vừa qua, gồm: Trung úy Lê Hương Trà (SN 1984, trú thị trấn Tiên Điền) và Thiếu tá Nguyễn Cao Cường (trú xã Cương Gián).

Ngay sau khi nhận được thông tin, lãnh đạo huyện Nghi Xuân đã lập tức đến động viên, thăm hỏi gia đình 2 chiến sĩ gặp nạn. Trước mắt, huyện Nghi Xuân đã hỗ trợ cho mỗi gia đình chiến sĩ 13 triệu đồng để lo thủ tục h.ậ.u s.ự.
Tại nhà Trung úy Lê Hương Trà, nhiều ngày qua rất đông người thân đã đến động viên. Biết tin Trung úy Trà đã m.ấ.t, gia đình, người thân đã dựng rạp, chuẩn bị lo công tác để đón t.h.i t.h.ể về quê nhà.

Chính quyền địa phương cho biết, hoàn cảnh gia đình Trung úy Trà rất khó khăn, là hộ nghèo của thôn. Nhiều người biết hoàn cảnh gia đình Trung úy Trà nên đã đứng ra kêu gọi các nhà hảo tâm quyên góp để hỗ trợ gia đình lúc ng.u.y n.a.n này.
Tại xã Cương Gián, nhiều ngày qua rất đông người đã tập trung tại nhà Thiếu tá Nguyễn Cao Cường để lo thủ tục chuẩn bị đón t.h.i t.h.ể về quê m.a.i t.á.n.g.
Trong căn nhà nhỏ nằm ở cuối xóm, chị Nguyễn Thị Hoa (vợ Thiếu tá Cường) nằm vật vã khóc trong đ.a.u đ.ớ.n. Cú sȏ’c lớn khiến người vợ vốn mạnh mẽ, một mình chăm con nay ngã q.u.ỵ.

Được biết, Thiếu tá Cường là anh trai đầu trong gia đình có 5 anh chị em. 2 con của Thiếu tá Cường còn rất nhỏ. Do công việc nên anh Cường ít khi được về nhà. Mọi công việc ở nhà đều do vợ lo toan, chăm sóc.
Nửa tháng trước, anh Cường xin phép về để chịu t.a.n.g mẹ vợ rồi tạt qua nhà và đi ngay. Nào ngờ, đó cũng là lần cuối anh được trở về với gia đình mình.

“Vợ anh Cường là giáo viên tiểu học. Hoàn cảnh xót xa lắm. Mới nửa tháng trước mẹ chị ấy m.ấ.t. Chị ấy đang chăm bố tai biến nằm một chỗ nhiều năm nay rồi.
“Hôm 17/10, anh trai chị ấy bị bệnh rồi m.ấ.t. Thì hôm sau lại nhận tin chồng m.ấ.t. khăn t.a.n.g anh trai chưa kịp đeo thì nay phải chịu t.a.n.g chồng, xót xa lắm” – một người thân trong gia đình anh Cường đau xót chia sẻ.

Hi vọng miền Trung sẽ nhanh chóng vượt qua gia đoạn này, hi vọng con người miền Trung sẽ không gục ngã, có thể vượt qua gian khổ, kể cả trong những lúc nguy cấp, gian khó nhất. Hãy hướng về miền Trung với tất cả tấm lòng và tình yêu thương của mỗi người.